Quản Trị Hạ Tầng Mạng Doanh Nghiệp
Giới thiệu khoá học:
- Khoá học Quản Trị Hạ Tầng Mạng Doanh Nghiệp được xây dựng bám sát theo Giáo trình Cisco CCNA 200-301, không bỏ sót bất kì mảng công nghệ hay kiến thức nào nhằm trang bị cho bạn nền tảng vững chắc để có thể đáp ứng yêu cầu công việc thực tế cũng như tiếp nhận các chương trình đào tạo cao hơn, mở rộng ra các lĩnh vực khác.
- Cisco là một Tập đoàn CNTT Quốc tế khổng lồ được thành lập vào năm 1984, chuyên cung cấp các giải pháp Mạng hàng đầu cho các Doanh nghiệp trên thế giới hiện nay. Đây cũng được xem là Hãng (Vendor) sản xuất và cung ứng các thiết bị Viễn thông, Mạng máy tính, Wireless hàng đầu trong các thị trường Telco và Enterprise.
- Ngoài ra, Cisco cũng phát triển mảng Học thuật/đào tạo (Academy/training) hàng đầu trong lãnh vực Mạng, CNTT. Các chứng chỉ của Cisco được công nhận trên trường Quốc tế. Và theo thông tin của Cisco, hơn 99% các doanh nghiệp ngày nay đưa ra quyết định tuyển dụng dựa trên các Chứng chỉ CNTT chuyên nghiệp này.
- Chương trình CCNA (Cisco Certified Network Associate) được thiết kế bởi các chuyên gia cao cấp của Cisco Systems thiết kế nhằm trang bị cho học viên kiến thức cơ bản nhất về công nghệ mạng trước khi học đến các chương trình chuyên sâu hơn như CCNP và CCIE. CCNA được đánh giá là một trong mười chương trình đào tạo tốt nhất, được công nhận trên toàn thế giới trong lĩnh vực Networking.
Mục tiêu khóa học:
- Hiểu tổng thể cách thực hoạt động của Mạng máy tính, Mạng viễn thông.
- Hiểu biết sâu sắc về các thiết bị mạng của Cisco, nắm bắt các giao thức chung hoạt động trên các thiết bị Non-Cisco.
- Thiết kế, lắp đặt, bảo trì Hạ tầng mạng tổng thể Cơ quan, Doanh nghiệp.
- Có khả năng đạt chứng chỉ Quốc tế CCNA của CISCO.
Thời lượng: 78 giờ
Chi phí đầu tư cho khóa học:
- Học phí: 4.800.000 VNĐ
- Hỗ trợ server thực hành online 24/7 trong suốt quá trình học.
Hình thức đào tạo:
- Offline: là cách giảng dạy truyền thống, dành cho các bạn học viên có thời gian trống vào cuối tuần. Khóa học offline sẽ được giảng dạy trực tiếp bởi chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm làm việc trong các công ty lớn.
- Online: để giúp các bạn đang đi làm hoặc ở xa không có điều kiện đến trung tâm thì sẽ được tham gia khóa học online trực tiếp với giảng viên thông qua Video Conference. Giảng viên sẽ đào tạo trực tiếp giải đáp những thắc mắc của học viên. Ngoài ra thời gian học online thường là vào buổi tối, giúp các bạn học viên dễ dàng sắp xếp thời gian để tham gia. Các lớp online được cung cấp video sau mỗi buổi học để học viên xem lại.
Đối tượng và Điều kiện tham gia khóa học:
- Sinh viên khoa CNTT, Toán – Tin, Điện tử,…các trường Trung cấp – Cao Đẳng, Đại học.
- Sinh viên năm 3,4 định hướng theo ngành Quản trị Mạng, Quản trị hệ thống.
- Kỹ sư phần mềm, định hướng phát triển DevNet, DevOps.
- Kỹ sư mạng cần nâng cao kinh nghiệm và thi chứng chỉ quốc tế Cisco CCNA, và phát triển lộ trình CCNP Encore, Enrasi.
- Tất các các Học viên có mong muốn phát triển nghề nghiệp vững chắc trong lãnh vực Quản trị Mạng, nắm được mô hình các mạng của một Công ty, Tổ chức doanh nghiệp.
Nội dung khóa học:
1. NETWORK FUNDAMENTALS – Mạng Cơ Bản
1.1. Giải thích vai trò và chức năng các phần tử trong một mạng (doanh nghiệp):
o Router – Bộ định tuyến
o Switch Layer 2, Switch Layer 3 – Bộ chuyển mạch.
o Firewall – Các hệ thống tường lửa thế hệ mới.
o IPS – hệ thống phát hiện và ngăn ngừa xâm nhập.
o Access Points – Các bộ phát sóng / truy cập wireless.
o Controller (Cisco DNA Center & WLC) – Bộ điều khiển tập trung.
o Thiết bị đầu cuối Endpoint.
o Server – Máy chủ.
o Thiết bị PoE.
1.2. Mô tả chức năng & đặc tính của các loại Mô hình – Kiến trúc Mạng:
o Mô hình 2 tầng.
o Mô hình 3 tầng.
o Mô hình Spine-Leaf.
o WAN.
o SOHO – Small Offices / Home Office.
o On-premises and Cloud.
1.3. So sánh các giao diện vật lý và các loại cáp kết nối:
o Cáp đồng, cáp quang: single mode, multimode.
o Kiểu kết nối: Ethernet shared media hoặc Point-to-Point.
1.4. Xác định và xử lý các Sự cố liên quan đến các Cổng mạng và Đấu nối cáp: Collisions, Errors, Missmatch Duplex, Speed…
1.5. So sánh hai giao thức TCP và UDP.
1.6. Tìm hiểu IPv4 address như: Chia địa chỉ IP (subneting), cấu hình và kiểm tra địa chỉ.
1.7. Tìm hiểu IPv6 address như: Phân loại các loại địa chỉ, các cách cấu hình, phát sinh địa chỉ IPv6.
1.8. Mô tả các đặc tính, các khái niệm trong mạng Wireless.
o NonOverlapping Wi-Fi channels – Các kênh Wifi không chồng lấp.
o SSID.
o RF – Radio Frequency – Tần số vô tuyến.
o Encryption – Bảo mật.
1.9. Cơ bản về các công nghệ Ảo hoá:
o Server Virtualization.
o Containers.
o VRFs.
o Virtual Machines.
1.10. Kiểm tra các thông số IP cho các Máy tính dùng các Hệ điều hành khác nhau (Windows, Mac OS, Linux)
2. NETWORK ACCESS – Các phương thức truy cập mạng
2.1. Cấu hình và kiểm tra VLANs – phân tách logic thành nhiều switches:
o Access ports (Data vs Voice) – Các cổng truy cập, phân biệt Dữ liệu và Thoại.
o Giới thiệu với Default VLAN.
o Kết nối định tuyến InterVLAN.
2.2. Cấu hình và kiểm tra Kết nối các Switeches với nhau:
o Trunk ports – Giao diện cổng trung kế.
o Giới thiệu về 802.1Q.
o Tìm hiểu về Native VLAN.
2.3. Cấu hình và kiểm tra giao thức Layer 2: CDP – Cisco Discovery Protocol, và LLDP.
2.4. Cấu hình và kiểm tra Layer 2 / Layer 3 EtherChannel (LACP).
2.5. Mô tả sự cần thiết của giao thức Spanning Tree Protocol – STP, hoạt động của STP như quá trình bầu chọn Root Bridge, bầu chọn Root Port và các loại Port khác, các trạng thái port và tính năng Rapid STP.
2.6. So sánh các kiến trúc mạng Không dây và các chế độ hoạt động của AP – Access Point.
2.7. Mô tả các kỹ thuật kết nối và Quản lý mạng Wireless như: Telnet, SSH, HTTP, HTTPs, Console, TACCAS+/RADIUS.
2.8. Cấu hình thiết lập mạng Wireless sử dụng giao diện đồ hoạ thông qua WLC.
3. IP CONNECTIVITY – Các vấn đề về định tuyến, kết nối IP
3.1. Giải thích các thành phần xuất hiện trong bảng Định tuyến:
o Routing protocol code
o Prefix
o Network mask
o Next hop
o Administrative distance
o Metric
o Gateway of last resort.
3.2. Mô tả cách thức một bộ định tuyến (Router) thực hiện quyết định chuyển tiếp gói tín:
o Logest match
o Administrative distance
o Routing Protocol Metric
3.3. Cấu hình và kiểm thử Định tuyến tĩnh với IPv4 và IPv6.
3.4. Cấu hình và kiểm tra hoạt động định tuyến đối với giao thức định tuyến động OSPFv2 đơn vùng (Single Area):
o Neighbor Adjacencies
o Point-to-Point
o Broadcast (BR/DBR Selection)
o Router ID
3.5. Mô tả về mục đích, chức năng và khái niệm về giao thức dự phòng hop đầu tiên.
4. IP SERVICES – Các dịch vụ trong hệ thống mạng
4.1. Cấu hình và kiểm tra Inside Source NAT sử dụng Static hoặc Pools.
4.2. Cấu hình và kiểm thử hoạt động của NTP ở phía Client và Server.
4.3. Giải thích vai trò của DHCP và DNS bên trong Mạng máy tính.
4.4. Giải thích chức năng của SNMP trong Hoạt động của Mạng máy tính, đặc biệt là mạng Viễn thông.
4.5. Mô tả cách thức sử dụng của Syslog server, một số khái niệm facilities và levels.
4.6. Cấu hình và Kiểm tra DHCP Server, DHCP Client và DHCP Relay.
4.7. Giải thích hoạt đọt của QoS: classisfication, marking, queing, congestion, polcing và shaping.
4.8. Cấu hình thiết bị mạng cho truy cập từ xa sử dụng SSH.
4.9. Mô tả chức năng và hoạt động của TFTP/FTP trên mạng lưới.
5. SECURITY FUNDAMENTALS – Cơ bản về Bảo mật
5.1. Định nghĩa các khái niệm chủ chốt trong bảo mật:
o Threats (các mối đe doạ),
o Vulnerabilities (các lỗ hổng),
o Exploits (các kỹ thuật khai thác).
5.2. Mô tả các yếu tố trong chương trình bảo mật như nhận thức của người dùng, đào tạo sự nguy hiểm của việc bị tấn công, và kiểm soát truy cập vật lý.
5.3. Cấu hình kiểm soát truy cập thiết bị sử dụng local Password.
5.4. Mô tả các yếu tố của việc thiết lập các chính sách cho mật khẩu bảo mật như quản lý, độ phức tạp của mật khẩu, mật khẩu thay thế, xác thực nhiều yếu tố, dùng chứng chỉ và dùng sinh trắc học.
5.5. Giới thiệu các loại VPN.
5.6. Cấu hình và sử dụng ACL – access control lists.
5.7. Cấu hình các tính năng bảo mật layer 2:
o DHCP snooping,
o Dynamic ARP inspection.
o Port security.
5.8. Các khái niệm về AAA – authentication, authorization, accounting.
5.9. Các giao thức bảo mật cho mạng Wireless như WPA, WPA2, WPA3.
5.10. Cấu hình bảo mật cho mạng Wireless sử dụng WPA2 PSK.
6. AUTOMATION & PROGRAMMBILITY – Tự động hoá & Lập trình
6.1. Giải thích việc tự động hoá có tác động như thế nào đến hệ thống mạng.
6.2. So sánh việc quản lý mạng theo kiểu truyền thống và theo kiểu tự động hoá trên các Controller.
6.3. Mô tả các thành phần của controller-based và software defined architectures (overlay, underlay, fabric) như Sự tách biệt giữa control plane và data plane, North-bound và south-bound API.
6.4. So sánh phương thức quản lý truyền thống và quản lý thông qua Cisco DNA Center.
6.5. So sánh các công cụ như Chef, Puppet, Ansible.
6.6. Xây dựng các file định dạng JSON.
Thông tin khóa học
- Bài giảng 45
- Kiểm tra 0
- Thời lượng 78 giờ
- Trình độ All levels
- Ngôn ngữ English
- Học viên 0
- Chứng nhận Yes
-
NETWORK FUNDAMENTALS – Mạng Cơ Bản
- Giải thích vai trò và chức năng các phần tử trong một mạng (doanh nghiệp)
- Mô tả chức năng & đặc tính của các loại Mô hình – Kiến trúc Mạng.
- So sánh các giao diện vật lý và các loại cáp kết nối.
- Xác định và xử lý các Sự cố liên quan đến các Cổng mạng và Đấu nối cáp: Collisions, Errors, Missmatch Duplex, Speed…
- So sánh hai giao thức TCP và UDP.
- IPv4.
- IPv6.
- Mô tả các đặc tính, các khái niệm trong mạng Wireless.
- Cơ bản về các công nghệ Ảo hoá.
- Kiểm tra các thông số IP cho các Máy tính dùng các Hệ điều hành khác nhau (Windows, Mac OS, Linux).
-
NETWORK ACCESS – Các phương thức truy cập mạng
- Cấu hình và kiểm tra VLANs – phân tách logic thành nhiều switches.
- Cấu hình và kiểm tra Layer 2 / Layer 3 EtherChannel (LACP).
- Mô tả sự cần thiết của giao thức Spanning Tree Protocol – STP, hoạt động của STP như quá trình bầu chọn Root Bridge, bầu chọn Root Port và các loại Port khác, các trạng thái port và tính năng Rapid STP.
- So sánh các kiến trúc mạng Không dây và các chế độ hoạt động của AP – Access Point
- Mô tả các kxy thuật kết nối và Quản lý mạng Wireless như: Telnet, SSH, HTTP, HTTPs, Console, TACCAS+/RADIUS
- Cấu hình thiết lập mạng Wireless sử dụng giao diện đồ hoạ thông qua WLC
-
IP CONNECTIVITY – Các vấn đề về định tuyến, kết nối IP
- Giải thích các thành phần xuất hiện trong bảng Định tuyến.
- Mô tả cách thức một bộ định tuyến (Router) thực hiện quyết định chuyển tiếp gói tin.
- Cấu hình và kiểm thử Định tuyến tĩnh với IPv4 và IPv6.
- Cấu hình và kiểm tra hoạt động định tuyến đối với giao thức định tuyến động OSPFv2 đơn vùng (Single Area).
- Mô tả về mục đích, chức năng và khái niệm về giao thức dự phòng hop đầu tiên.
-
IP SERVICES – Các dịch vụ trong hệ thống mạng
- Cấu hình và kiểm tra Inside Source NAT sử dụng Static hoặc Pools
- Cấu hình và kiểm thử hoạt động của NTP ở phía Client và Server.
- Giải thích vai trò của DHCP và DNS bên trong Mạng máy tính.
- Giải thích chức năng của SNMP trong Hoạt động của Mạng máy tính, đặc biệt là mạng Viễn thông.
- Mô tả cách thức sử dụng của Syslog server, một số khái niệm facilities và levels.
- Cấu hình và Kiểm tra DHCP Server, DHCP Client và DHCP Relay.
- Giải thích hoạt đọt của QoS: classisfication, marking, queing, congestion, polcing và shaping.
- Cấu hình thiết bị mạng cho truy cập từ xa sử dụng SSH.
- Mô tả chức năng và hoạt động của TFTP/FTP trên mạng lưới.
-
SECURITY FUNDAMENTALS – Cơ bản về Bảo mật
- Định nghĩa các khái niệm trong bảo mật.
- Mô tả các yếu tố trong chương trình bảo mật như nhận thức của người dùng, đào tạo sự nguy hiểm của việc bị tấn công, và kiểm soát truy cập vật lý.
- Cấu hình kiểm soát truy cập thiết bị sử dụng local Password.
- Mô tả các yếu tố của việc thiết lập các chính sách cho mật khẩu bảo mật như quản lý, độ phức tạp của mật khẩu, mật khẩu thay thế, xác thực nhiều yếu tố, dùng chứng chỉ và dùng sinh trắc học.
- Giới thiệu các loại VPN.
- Cấu hình và sử dụng ACL – access control lists.
- Cấu hình các tính năng bảo mật layer 2.
- Các khái niệm về AAA – authentication, authorization, accounting.
- Cấu hình bảo mật cho mạng Wireless sử dụng WPA2 PSK.
-
AUTOMATION & PROGRAMMBILITY – Tự động hoá & Lập trình
- Giải thích việc tự động hoá có tác động như thế nào đến hệ thống mạng.
- So sánh việc quản lý mạng theo kiểu truyền thống và theo kiểu tự động hoá trên các Controller.
- Mô tả các thành phần của controller-based và software defined architectures (overlay, underlay, fabric) như Sự tách biệt giữa control plane và data plane, North-bound và south-bound API.
- So sánh phương thức quản lý truyền thống và quản lý thông qua Cisco DNA Center.
- So sánh các công cụ như Chef, Puppet, Ansible.
- Xây dựng các file định dạng JSON.